Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ 2 lợi thế vượt trội

Thành phố Đà Lạt, tuy được xem thành phố của miền núi Tây Nguyên có vị trí cách xa thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng với những lý do kể trên không làm việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ giảm đi, mà càng ngày trở nên sôi động hẳn đi. Có vài miếng đất lại có mức giá giao dịch cao hơn hẳn một số trung tâm kinh tế khác. Cùng với sự phát triển sôi động của thị trường như vậy thì việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ còn rất nhiều tiềm năng và phát triển.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ 2 lợi thế vượt trội

Tiềm năng phát triển từ du lịch

Khi nhắc đến thành phố Đà Lạt, mọi người thường nói với nhau với 1 cái tên thân thường là thành phố nhiều hoa hay thành phố của du lịch bởi khí hậu thoáng mát quanh năm.

Với việc sở hữu những điểm mạnh về phát triển du lịch, cùng với đó là lượng du khách ngày càng tăng không ngừng, cùng với đó là sự phát triển nhanh chóng của hàng loạt khu nghỉ dưỡng, khách sạn du lịch. Đây cũng là nguyên nhân, làm cho thành phố Đà Lạt không chỉ thu hút tiềm năng về phát triển du lịch mà còn trong lĩnh vực phát triển nhà đất, từ đó làm tăng sức hút cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng phát triển.

Tiềm năng phát triển từ cơ sở hạ tầng

Vài năm trở lại đây, thành phố Đà Lạt đã tập trung nguồn vốn lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp mạng lưới giao thông với các tỉnh được dễ dàng và thông suốt mang đến sự thuận tiện cho người dân.

Cùng với sự phát triển về hạ tầng giao thông, đã thu hút 1 số lượng lớn cư dân đến ở và đầu tư, khiến cho mức giá giao dịch khi mua bán đất Đà Lạt giá rẻ tăng về lượng cả về chất.

Thành phố Đà Lạt tiếp tục phát triển mạnh mẽ cùng nhiều dự án đầu tư

Trong những năm thời gian gần đây, một số nhà đầu tư bất động sản lớn mong muốn đầu tư và phát triển hơn nữa vào thị trường bất động sản thành phố Đà Lạt. Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, số lượng các công trình xây dựng có diện tích lớn phát triển nhanh chóng so với trước.

Khi nhìn vào bảng giá đất tỉnh Lâm Đồng ban hàng chúng ta dễ dàng nhìn thấy sự phát triển vượt trội của tình hình bất động sản ở đây. Hầu hết các chuyên gia đều có chung nhận định rằng những chuyển biến tích cực này vẫn được duy trì ở mức ổn định.

Chính vì vậy, thành phố Đà Lạt sẽ còn nhiều tiềm năng và tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa và là khu vực đáng để quan tâm và đầu tư. Cho nên, việc các nhà đầu tư khi thực hiện mua bán đất Đà Lạt giá rẻ sẽ mang đến nhiều lợi nhuận to lớn cho các nhà đầu tư trong tương lai gần.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ 2 lợi thế vượt trội

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ 2 lợi thế vượt trội

Thành phố Đà Lạt, tuy được xem thành phố của miền núi Tây Nguyên có vị trí cách xa thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng với những lý do kể trên không làm việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ giảm đi, mà càng ngày trở nên sôi động hẳn đi. Có vài miếng đất lại có mức giá giao dịch cao hơn hẳn một số trung tâm kinh tế khác. Cùng với sự phát triển sôi động của thị trường như vậy thì việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ còn rất nhiều tiềm năng và phát triển.

Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ 2 lợi thế vượt trội

Tiềm năng phát triển từ du lịch

Khi nhắc đến thành phố Đà Lạt, mọi người thường nói với nhau với 1 cái tên thân thường là thành phố nhiều hoa hay thành phố của du lịch bởi khí hậu thoáng mát quanh năm.

Với việc sở hữu những điểm mạnh về phát triển du lịch, cùng với đó là lượng du khách ngày càng tăng không ngừng, cùng với đó là sự phát triển nhanh chóng của hàng loạt khu nghỉ dưỡng, khách sạn du lịch. Đây cũng là nguyên nhân, làm cho thành phố Đà Lạt không chỉ thu hút tiềm năng về phát triển du lịch mà còn trong lĩnh vực phát triển nhà đất, từ đó làm tăng sức hút cho việc mua bán đất Đà Lạt giá rẻ ngày càng phát triển.

Tiềm năng phát triển từ cơ sở hạ tầng

Vài năm trở lại đây, thành phố Đà Lạt đã tập trung nguồn vốn lớn để xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cấp mạng lưới giao thông với các tỉnh được dễ dàng và thông suốt mang đến sự thuận tiện cho người dân.

Cùng với sự phát triển về hạ tầng giao thông, đã thu hút 1 số lượng lớn cư dân đến ở và đầu tư, khiến cho mức giá giao dịch khi mua bán đất Đà Lạt giá rẻ tăng về lượng cả về chất.

Thành phố Đà Lạt tiếp tục phát triển mạnh mẽ cùng nhiều dự án đầu tư

Trong những năm thời gian gần đây, một số nhà đầu tư bất động sản lớn mong muốn đầu tư và phát triển hơn nữa vào thị trường bất động sản thành phố Đà Lạt. Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn, số lượng các công trình xây dựng có diện tích lớn phát triển nhanh chóng so với trước.

Khi nhìn vào bảng giá đất tỉnh Lâm Đồng ban hàng chúng ta dễ dàng nhìn thấy sự phát triển vượt trội của tình hình bất động sản ở đây. Hầu hết các chuyên gia đều có chung nhận định rằng những chuyển biến tích cực này vẫn được duy trì ở mức ổn định.

Chính vì vậy, thành phố Đà Lạt sẽ còn nhiều tiềm năng và tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn nữa và là khu vực đáng để quan tâm và đầu tư. Cho nên, việc các nhà đầu tư khi thực hiện mua bán đất Đà Lạt giá rẻ sẽ mang đến nhiều lợi nhuận to lớn cho các nhà đầu tư trong tương lai gần.

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Các việc chú ý khi tiến hành mua bán đất Đà Lạt

Trong những năm gần đây, thị trường mua bán đất Đà Lạt đang ngày càng nóng dần và không có dấu hiệu dừng lại. Mặc dù Đà Lạt là thành phố thuộc miền núi ở khu vực Tây Nguyên, lại nằm vị trí ở cách khá xa so với các trung tâm kinh tế lớn của khu vực. Thế nhưng, bất động sản Đà Lạt lại có sức hấp dẫn đặc biệt với các nhà đầu tư do khí hậu thiên nhiên ưu đãi. Còn thêm nguyên nhân khác là do có sự đầu tư mạnh mẽ về hạ tầng giao thông giúp việc đi lại giữa các trung tâm thành phố lớn được thuận tiện hơn.

Loại hình mua bán đất Đà Lạt là một trong những loại hình đầu tư đang nhận được rất nhiều sự chú ý của nhà đầu tư. Thành phố Đà Lạt với điều kiện tự nhiên thuận lợi khí hậu mát mẻ trong lành, vị trí địa lý được thuận lợi, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Mặc dù, được hữu lợi thế lớn về môi trường du lịch và môi trường sống, thế nhưng việc mua bán đất Đà Lạt có thực sự tiềm năng để các nhà đầu tư thực hiện giao dịch mua bán?.

Đầu tư vào thị trường đất luôn là vấn đề nóng bỏng rất được nhiều nhà đầu tư quan tâm dù ở bất kỳ thời điểm nào. Đây được xem là hình thức đầu tư hàng hóa có tính ổn định lâu dài và tiềm năng phát triển giá trị kinh tế cao. Cho nên việc người mua chọn mua một miếng đất sở hữu là vấn đề hết sức đáng quan tâm vàchú ý.

Điều quan trọng hơn khi người mua lần đầu tiên tiếp cận với loại hình đầu tư kinh doanh này. Người mua đất lần đầu tiên sẽ còn thiếu nhiều kinh nghiệm, cho nên người mua cần đầu tư trao dồi rất nhiều kinh nghiệm để có thể mua bán đất Đà Lạt được chính xác, hạn chế nhiều rủi ro. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết sẻ chia sẻ kinh nghiệm khi đầu tư mua bán đất Đà Lạt sẽ giúp bạn chọn được đất đẹp, giá tốt.

 


 
Kinh nghiệm khi đầu tư mua bán đất Đà Lạt

Trước đây, mạng lưới hạ tầng giao thông tại Đà Lạt chưa phát triển còn nhiều khó khăn cho mọi người đi lại. Nhưng theo thời gian thành phố Đà Lạt đã được nâng cấp, đầu tư và phát triển. Mạng lưới giao thông được mở rộng và thuận tiện hơn trước, hàng hoá lưu thông tốt hơn giúp cho thành phố Đà Lạt thu hút được rất nhiều nhà đầu tư đến đây. Cũng chính vì thế, đã mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho các nhà đầu tư giao dịch trong và ngoài nước.

Mặc khác, cùng với chính sách khuyến khích phát triển du lịch canh nông. Chính vì vậy mà giá đất tại khu vực quanh thành phố Đà Lạt tăng lên làm cho việc đầu tư mua bán đất Đà Lạt từ đó cũng tăng theo. Từ mua bán giao dịch đất trung tâm thành phố Đà Lạt, hiện nay xu hướng mua nhà đất Đà Lạt đã dịch chuyển dần sang các vùng ven Đà Lạt. Đa số, người mua đất chủ yếu là người ở ngoại tỉnh, thường là ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… Chủ yếu mua bán đất Đà Lạt để đầu tư vào loại hình nghỉ dưỡng, kinh doanh du lịch.

Song song đó là nhiều gia đình trẻ nhập cư vào Đà Lạt để sinh sống và làm việc phát triển cơ hội ngày một tăng. Chính vì lý do này đã làm cho thị trường mua bán đất Đà Lạt nóng lên và ngày càng biến động.

Thời gian gần đây, đã có nhiều nhà đầu tư lớn đã bắt đầu chú ý và thể hiện tham vọng tiến về Đà Lạt của mình. Đã làm cho hình thị trường đầu tư mua bán đất Đà Lạt hiện nay đang trang trở nên sôi động.

Một số việc lưu ý khi mua bán đất Đà Lạt

- Tìm hiểu thông tin khu đất

- Tìm hiểu vị trí và thế đất

- Tìm hiểu môi trường xung quanh

- Đường đi vào không tranh chấp

- Kiểm tra pháp lý

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Các việc chú ý khi tiến hành mua bán đất Đà Lạt

Các việc chú ý khi tiến hành mua bán đất Đà Lạt

Trong những năm gần đây, thị trường mua bán đất Đà Lạt đang ngày càng nóng dần và không có dấu hiệu dừng lại. Mặc dù Đà Lạt là thành phố thuộc miền núi ở khu vực Tây Nguyên, lại nằm vị trí ở cách khá xa so với các trung tâm kinh tế lớn của khu vực. Thế nhưng, bất động sản Đà Lạt lại có sức hấp dẫn đặc biệt với các nhà đầu tư do khí hậu thiên nhiên ưu đãi. Còn thêm nguyên nhân khác là do có sự đầu tư mạnh mẽ về hạ tầng giao thông giúp việc đi lại giữa các trung tâm thành phố lớn được thuận tiện hơn.

Loại hình mua bán đất Đà Lạt là một trong những loại hình đầu tư đang nhận được rất nhiều sự chú ý của nhà đầu tư. Thành phố Đà Lạt với điều kiện tự nhiên thuận lợi khí hậu mát mẻ trong lành, vị trí địa lý được thuận lợi, có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế. Mặc dù, được hữu lợi thế lớn về môi trường du lịch và môi trường sống, thế nhưng việc mua bán đất Đà Lạt có thực sự tiềm năng để các nhà đầu tư thực hiện giao dịch mua bán?.

Đầu tư vào thị trường đất luôn là vấn đề nóng bỏng rất được nhiều nhà đầu tư quan tâm dù ở bất kỳ thời điểm nào. Đây được xem là hình thức đầu tư hàng hóa có tính ổn định lâu dài và tiềm năng phát triển giá trị kinh tế cao. Cho nên việc người mua chọn mua một miếng đất sở hữu là vấn đề hết sức đáng quan tâm vàchú ý.

Điều quan trọng hơn khi người mua lần đầu tiên tiếp cận với loại hình đầu tư kinh doanh này. Người mua đất lần đầu tiên sẽ còn thiếu nhiều kinh nghiệm, cho nên người mua cần đầu tư trao dồi rất nhiều kinh nghiệm để có thể mua bán đất Đà Lạt được chính xác, hạn chế nhiều rủi ro. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết sẻ chia sẻ kinh nghiệm khi đầu tư mua bán đất Đà Lạt sẽ giúp bạn chọn được đất đẹp, giá tốt.

 


 
Kinh nghiệm khi đầu tư mua bán đất Đà Lạt

Trước đây, mạng lưới hạ tầng giao thông tại Đà Lạt chưa phát triển còn nhiều khó khăn cho mọi người đi lại. Nhưng theo thời gian thành phố Đà Lạt đã được nâng cấp, đầu tư và phát triển. Mạng lưới giao thông được mở rộng và thuận tiện hơn trước, hàng hoá lưu thông tốt hơn giúp cho thành phố Đà Lạt thu hút được rất nhiều nhà đầu tư đến đây. Cũng chính vì thế, đã mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế cho các nhà đầu tư giao dịch trong và ngoài nước.

Mặc khác, cùng với chính sách khuyến khích phát triển du lịch canh nông. Chính vì vậy mà giá đất tại khu vực quanh thành phố Đà Lạt tăng lên làm cho việc đầu tư mua bán đất Đà Lạt từ đó cũng tăng theo. Từ mua bán giao dịch đất trung tâm thành phố Đà Lạt, hiện nay xu hướng mua nhà đất Đà Lạt đã dịch chuyển dần sang các vùng ven Đà Lạt. Đa số, người mua đất chủ yếu là người ở ngoại tỉnh, thường là ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội… Chủ yếu mua bán đất Đà Lạt để đầu tư vào loại hình nghỉ dưỡng, kinh doanh du lịch.

Song song đó là nhiều gia đình trẻ nhập cư vào Đà Lạt để sinh sống và làm việc phát triển cơ hội ngày một tăng. Chính vì lý do này đã làm cho thị trường mua bán đất Đà Lạt nóng lên và ngày càng biến động.

Thời gian gần đây, đã có nhiều nhà đầu tư lớn đã bắt đầu chú ý và thể hiện tham vọng tiến về Đà Lạt của mình. Đã làm cho hình thị trường đầu tư mua bán đất Đà Lạt hiện nay đang trang trở nên sôi động.

Một số việc lưu ý khi mua bán đất Đà Lạt

- Tìm hiểu thông tin khu đất

- Tìm hiểu vị trí và thế đất

- Tìm hiểu môi trường xung quanh

- Đường đi vào không tranh chấp

- Kiểm tra pháp lý

Xem thêm bán đất Đà Lạt:

Đọc thêm..

Cần bán nhanh 12 lô đất biệt thự nghĩ dưỡng ngay trung tâm phường 8 Đà Lạt cách Thung Lũng Tình Yêu chỉ vài trăm mét với giá đầu tư
Vị trí: là khu quy hoạch dân cư mới với nhiều tiện ích cảnh quan ngay trung tâm thành phố Đà Lạt chưa tới 2km di chuyển về Hồ Xuân Hương, chợ đêm Đà Lạt.
Thông tin chi tiết:
- Tổng quy mô KDC rộng hơn 11.160 m2
- Bao gồm 18 lô mỗi lô giao động từ 250 – 268m2/lô
- Hơn 4000 m2 công viên cảnh quan cây xanh và tiện ích công cộng
- Pháp lý: Sổ riêng đát XD
– Tặng giấy phép XD
- Mật độ XD 40%
- Kiến trúc: 1 trệt, 1 lầu, 1 láp mái
- Giá 35tr/m2
– Thương lượng chính chủ
Với lợi thế tọa lạc ngay trung tâm cạnh các khu du lịch nổi tiếng, ưu đãi từ khí hậu đặc trưng cùng cảnh quan thiên nhiên xung quanh .
Rất phù hợp cho nhu cầu định cư nghĩ dưỡng hoặc kinh doanh dịch vụ du lịch nghĩ dưỡng
 

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ 2 lợi thế vượt trội

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Bán 12 lô đất biệt thự ngay Thung Lũng Tình Yêu TP Đà Lạt, giá 35tr/m2

Cần bán nhanh 12 lô đất biệt thự nghĩ dưỡng ngay trung tâm phường 8 Đà Lạt cách Thung Lũng Tình Yêu chỉ vài trăm mét với giá đầu tư
Vị trí: là khu quy hoạch dân cư mới với nhiều tiện ích cảnh quan ngay trung tâm thành phố Đà Lạt chưa tới 2km di chuyển về Hồ Xuân Hương, chợ đêm Đà Lạt.
Thông tin chi tiết:
- Tổng quy mô KDC rộng hơn 11.160 m2
- Bao gồm 18 lô mỗi lô giao động từ 250 – 268m2/lô
- Hơn 4000 m2 công viên cảnh quan cây xanh và tiện ích công cộng
- Pháp lý: Sổ riêng đát XD
– Tặng giấy phép XD
- Mật độ XD 40%
- Kiến trúc: 1 trệt, 1 lầu, 1 láp mái
- Giá 35tr/m2
– Thương lượng chính chủ
Với lợi thế tọa lạc ngay trung tâm cạnh các khu du lịch nổi tiếng, ưu đãi từ khí hậu đặc trưng cùng cảnh quan thiên nhiên xung quanh .
Rất phù hợp cho nhu cầu định cư nghĩ dưỡng hoặc kinh doanh dịch vụ du lịch nghĩ dưỡng
 

 

Nguồn: Mua bán đất Đà Lạt giá rẻ 2 lợi thế vượt trội

Xem thêm:

mua bán đất Đà Lạt giá rẻ

Thịnh Phát 88

căn hộ xanh

Charm City Bình Dương

Tecco Felice Homes

Đọc thêm..

Thuở Phật còn tại thế, một hôm vị đệ tử Ðại Trí của Ngài, Tôn Giả Xá Lợi Phất, đi khất thực trong thành Vương Xá. Ngài bỗng nhớ đến một người bạn nghèo của thân phụ, và muốn đến gieo phước cho ông. Tôn giả đi đến nhà ông lão. Khi thấy Tôn giả từ xa đi lại, ông lão nghĩ thầm “Kìa là cháu Upatissa (tên của Tôn giả lúc ở đời) yêu dấu của ta ngày xưa đến khất thực. Y không biết rằng ta không còn gì để cho y”. Nghĩ thế, ông lão lánh mặt, tự nhủ xin được chút gì mới cúng dường Tôn giả. Ít hôm sau, ông lão kiếm được một ít cháo và một mảnh y phục nhờ sự tụng đọc kinh điển Bà La Môn. Ông định bụng sẽ cúng dường Tôn  giả. Lúc ấy Tôn giả đang nhập định quán sát thấy ông lão muốn bố thí, nên Ngài xuất định, ôm bát đến nhà ông lão. Tôn giả đứng trước cửa như thường lệ, ông lão ra đảnh lễ Tôn giả mời vào nhà để cúng dường. Tôn giả chỉ nhận phân nửa bát cháo, rồi đậy nắp bát. Nhưng ông lão năn nỉ: “Bạch Tôn giả, đây chỉ là một phần ăn. Xin Tôn giả nhận tất cả, cho con trọn phước báo đời sau. Con muốn cúng tất cả cho Ngài.
Nói rồi ông lão đổ trọn bát cháo vào bát Tôn giả. Tôn giả Xá Lợi Phất dùng cháo ngay tại chỗ. Khi Ngài dùng xong, ông lão lại cúng nốt mảnh y phục cho Ngài.       
- Bạch Tôn giả, nguyện cho con đời sau sẽ có được trí tuệ siêu việt như Ngài.
- Này Bà La Môn, ngươi sẽ được toại nguyện.
Tôn giả đáp, và sau khi nói lời tùy hỷ công đức, Ngài đứng lên tiếp tục du hành đến Kỳ Viên tịnh xá.
Ông lão sau khi cúng dường Tôn giả thì vui mừng vô hạn, và tăng lòng ái mộ đối với Tôn giả. Do sự ái kính này, ông lão thác sanh vào một gia đình thí chủ thường xuyên của Tôn giả Xá Lợi Phất. Khi bà tín nữ mang thai, bà đâm ra khát khao hơn bao giờ hết là được cúng dường cháo hằng ngày cho chúng Tỳ kheo của Tôn giả Xá Lợi Phất, gồm tất cả 500 vị. Bà khao khát được mặc y vàng, đến ngồi ngoài cổng tịnh xá mà chực ăn phần cháo thừa của chúng Tăng để được thừa hưởng phước trí trang  nghiêm. Thân quyến và chồng bà giúp bà thực hiện ước nguyện ấy, cúng dường cháo hằng ngày cho chúng tỳ kheo. Có người cho rằng sự thích mặc áo vàng của bà là điềm báo trước người con trong bụng sẽ là một vị Tỳ kheo đệ tử Phật, và họ lấy làm sung sướng.
Ðúng kỳ sanh nở, một hài nhi xinh đẹp ra đời, cả gia đình hân hoan đón tiếp. Họ tắm em bé bằng nước thơm, mặc cho em bé những y phục vô cùng quý giá đã may sẵn từ trước, và đặt em bé trong một chiếc nôi lộng lẫy như một hoàng cung, đắp cho em bé một mền gấm sang trọng. Rồi thỉnh Tôn giả Xá Lợi Phất và chúng Tỳ kheo đến quy y cho em bé. Khi Tôn giả đến, em bé đang nằm ngửa nhìn chăm chăm vào Tôn giả với một cặp mắt tinh anh lạ kỳ, một cái nhìn trìu mến như đối với đồng hàng quyến thuộc. Em bé nghĩ “Ðây là thầy của ta đời trước nhờ Ngài mà ta được sang quý đời này. Ta phải cúng dường Ngài một cái gì”.  Khi mẹ ẵm em bé lên để thọ tam quy với Tôn giả, những ngón tay của em quấn vào trong cái mền gấm. Gia nhân la lên “Kìa tay em bé kẹt trong cái mền gấm” và chạy lại gỡ ra thì em bé òa khóc như không muốn rời. Người mẹ nói: “Ðể vậy đừng làm em bé khóc” và ẵm con đến cho Tôn giả. Khi đến trước Tôn giả, em bé thả tay cho cái mền rớt phủ trên chân Ngài. Người mẹ thông ngôn rằng: Bạch Tôn giả, xin Ngài nhận cho con của cúng dường này, và cho con được thọ tam quy làm đệ tử Ngài.
Tôn giả hỏi:
- Tên đứa bé là gì?
- Bạch Tôn giả xin cho hài nhi cái tên của Ngài lúc tại thế.
- Vậy nó sẽ mang tên Tích Sa (Upatissa là tên của Tôn giả).
Khi được bảy tuổi, Tích sa nói với mẹ:
- Thưa mẹ, con muốn xuất gia theo Tôn giả Xá Lợi Phất.
- Tốt lắm, cho con xuất gia.
Rồi bà mời Tôn giả lại nhà bạch: - Bạch tôn giả, đệ tử của Ngài xin được xuất gia với Ngài. Chiều nay con sẽ đưa y đến tu viện.
Sau khi được Tôn giả nhận lời, bà mẹ sắm nhiều lễ vật cúng dường và dẫn chú bé đến Kỳ Viên tịnh xá. Tôn giả nói với Tích Sa: - Tích Sa này, đời sống của người xuất gia rất kham khổ. Khi muốn ấm thì người phải gặp lạnh, muốn mát người lại gặp nóng. Những Tỳ kheo phải sống ngược đời như thế đấy. Liệu ngươi có chịu đựng không?
- Bạch Tôn giả, con sẽ làm tất cả những gì Ngài dạy bảo.
- Tốt lắm.
Rồi Tôn giả dạy cho Tích Sa quán pháp bất tịnh bằng cách năm món đầu trong 32 món ô uế trong thân là tóc, lông, móng, răng, da. Tôn giả lại truyền cho Tích sa thập giới và từ đó Tích Sa khởi sự cuộc đời của một chú tiểu.
 Ðể mừng việc xuất gia của con, cha mẹ Tích Sa cúng dường toàn thể chúng Tăng ở Kỳ Viên tịnh xá suốt một tuần với một thứ cháo thập cẩm ngon lành. Những Tỳ kheo chưa chứng quả không ngớt thì thầm với nhau: “Ngon lành thật! Ðâu phải chúng ta luôn luôn được như thế này”.
Sau bảy ngày thiết đãi chúng Tăng, cha mẹ Tích Sa từ giả trở về nhà. Qua ngày thứ tám, chú tiểu Tích Sa bắt đầu ôm bát đi bọc hậu đoàn Tỳ kheo do Tôn giả Xá Lợi Phất dẫn đầu vào thành Xá Vệ để khất thực.
Những người trong thành phố bảo nhau: “Nghe đồn hôm nay chú tiểu Tích Sa sẽ đi khất thực trong thành phố. Ta hãy sửa soạn tặng phẩm cúng dường”. Bởi thế, khi Tích Sa vào thành, những người quen biết cha mẹ chú tiểu đều đem phẩm vật cúng dường tới tấp. Chú tiểu nhận được 500 bát đầy phẩm vật và 500 bộ y phục đem về chùa. Hôm sau, những người chưa được cúng lại thân hành đem phẩm vật đến tịnh xá. Chú tiểu nhận thêm 500 bát, 500 y, rồi dâng tất cả 1000 y, 1000 bát cho chúng Tỳ kheo tại vườn Cấp Cô Ðộc. Do đó, chú được mệnh danh là thí chủ Tích Sa.
Một hôm vào tiết trời giá buốt, trong khi Tích Sa quét dọn chung quanh tịnh xá, chú tiểu thấy chư Tăng tụm năm tụm ba, đang sưởi bên đống lửa liền hỏi:
- Bạch chư Ðại đức, tại sao chư Ðại đức phải hơ lửa vậy? (trẻ con thường không biết rét là gì).
- Chú tiểu ơi, chúng tôi lạnh cóng cả người phải hơ cho ấm. Bạch chư Ðại đức, khi nào trời rét thì ta đắp mền cho ấm. Mền sẽ ngăn cái lạnh không cho thấm vào cơ thể. Chú tiểu có nhiều phước đức mới có mền mà đắp, chớ chúng tôi làm sao có mền được!
- Bạch chư Ðại đức, thế thì ngày mai, vị nào cần mền, xin hãy đi với con vào thành.
Rồi chú xin chư Tăng thông báo như vậy cho chúng Tỳ kheo trong tịnh xá. Bởi vậy, hôm sau có 1000 vị Tỳ kheo cùng đi theo chú tiểu. Trước khi vào thành Xá Vệ, chú ghé từng nhà ở ngoài thành và đã được 500 cái mền. Khi vào thành, mọi người đều đổ xô đến cúng dường theo lời yêu cầu của chú tiểu. Tại một cửa tiệm, ông chủ đang ngồi sau một đống mền cao ngất. Một người đi đường đến rỉ tai:
- Này, có một chú tiểu đang đi xin mền đó, nên giấu hết đi.
Ông chủ nói:
- Nếu tôi muốn cho, thì tôi cho. Không muốn, thì tôi không cho. Giấu làm gì? Nhưng người ta đi khỏi, ông chủ ngẫm nghĩ, và giấu bớt hai cái mền thượng hạng trong số mền bày bán. Ngay lúc ấy Tích Sa cũng vừa đến. Mới thấy mặt chú tiểu ông đã đem lòng thương mến vô cùng. Cả người ông tràn ngập sự kính yêu chan chứa. Ông nghĩ: Coi đáng yêu chưa tề! Trông mặt mũi một bé trai kháu khỉnh như thế kia, thì dù có đem cho cả thịt da, tim ruột của ta, ta cũng không tiếc, nói chi tới vài ba cái mền”. Và lập tức ông rút ngay hai cái mền quý giá nhất đặt dưới chân Tích Sa đảnh lễ mà bạch:
- Bạch Ðại đức, mong sao cho con được thấm nhuần ánh sáng đạo mà Ngài đã thấy.
- Cư sĩ sẽ được toại nguyện.
Chú tiểu chúc tụng, rồi nói lời tùy hỷ công đức. Ngày hôm ấy chú nhận đúng 1000 cái mền cho chúng Tỳ kheo. Do đó, chú được mệnh danh là người cho mền. Ðó là nhờ công đức lúc mới sanh Tích Sa đã cúng dường mền cho Tôn giả Xá Lợi Phất.
Tại tịnh xá Kỳ Viên, chú tiểu Tích Sa phải tiếp đón những cậu bé bạn cũ đến thăm. Ngày nào chúng tới, hỏi han mọi chuyện, làm cho chú không có thì giờ mà tham thiền nhập định gì hết. Nghĩ rằng sanh tử là việc lớn chú đến xin đức Phật một đề mục thiền định để rút sâu vào rừng mà tu tập.
Khi đến một khu làng. Tích Sa gặp một ông lão. Chú hỏi:
- Thưa cư sĩ, gần đây có một khu rừng nào cho tu sĩ ẩn cư không?
- Bạch Ðại đức có. Vậy, xin người  hãy chỉ đường cho tôi đến đó.
Mới nhìn chú, ông lão đã có cảm tình, nên bằng lòng dẫn chú đi. Vừa đi chú vừa hỏi ông lão địa danh những nơi đi qua. Khi tới rừng ông lão nói:
- Bạch Ðại đức, đây là chỗ tốt lành. Ngài hãy ở đây và xuống làng tôi khất thực. Tích Sa nhận lời, và từ đấy ngày ngày chú xuống làng để khất thực.
Dân chúng yêu kính chú khôn cùng và năn nỉ: “Ðại đức hãy ở đây thật lâu với chúng tôi để chúng tôi được thọ tam quy ngũ giới với Ngài”. Họ cúng dường những vật dụng cần thiết cho Tích Sa. Mỗi khi nhận Tích Sa đều chúc lành cho thí chủ như sau:
- Mong thí chủ được hạnh phúc an vui. Mong thí chủ khỏi khổ ách.
Sau hai tháng ở rừng nỗ lực tu tập thiền định, Tích sa chứng quả A La Hán. Bấy giờ Tôn giả Xá Lợi Phất có ý định thăm chú, nên bạch Phật:
-  Bạch Thế Tôn, con sẽ đi thăm chú tiểu Tích Sa.
-  Ðược ngươi cứ đi.
Tôn giả đến bên người bạn cố tri của Ngài là Tôn giả Mục Kiền Liên.
- Hiền huynh tôi sẽ đi thăm Tích Sa.
- Tôi cũng đi với.
Và tất cả những vị Ðại đệ tử của Phật như Ngài Ca Diếp, A Nậu Lâu Ðà, Ưu Ðà Di, Phú Lâu Na v. v...đều đi cùng Tôn giả Xá Lợi Phất để thăm chú tiểu ở rừng. Khi đoàn Thánh chúng đến, dân cư tiếp đón nồng nhiệt. Họ vô cùng hân hoan khi thấy vị Thánh đệ tử Phật nổi danh thiên hạ, và xin Ngài ban một thời pháp. Nhưng Tôn giả từ chối:- Ta đến thăm chú tiểu Tích Sa của ta cái đã.
Khi Tích Sa được tin, chú xuống làng thi lễ và làm bổn phận của một chú tiểu đối với những vị trưởng thượng đầy uy đức của mình. Chỗ nghỉ ngơi đã được dân cư lo chu đáo tại một ngôi chùa trong làng. Họ lập lại lời thỉnh cầu nghe pháp, mặc dầu trời đã tối. Tôn giả Xá Lợi phất nói: - Vậy hãy đốt đèn lên và loan tin cho Phật tử xa gần đến nghe.
Khi dân làng tề tựu, Tôn giả Xá Lợi Phất bảo Tích Sa: - Này, Tích Sa, các thí chủ của con ngỏ ý muốn nghe pháp. Con hãy nói pháp cho họ đi.
Toàn thể dân làng đều đồng thanh thưa: - Bạch Tôn giả, vị Ðại đức của chúng con đây, không biết gì ráo, ngoài ra hai câu: “Mong gia chủ được hạnh phúc an vui, mong gia chủ thoát khỏi khổ ách.” Xin Ngài cho vị khác nói pháp cho chúng con nghe.
Khi ấy Tôn giả hỏi chú tiểu: - Tích Sa, nhưng làm sao để được hạnh phúc an vui? Người ta làm thế nào để thoát khổ ách? Con hãy giảng rộng hai câu ấy:- Thưa vâng, bạch Tôn giả.
Tích Sa thăng tòa, giảng như nước chảy về khổ đế, nguyên nhân khổ, Niết Bàn và con đường đưa đến tịch diệt. Và chú kết luận: - Bạch chư Tôn giả, đó là đường đi của một vị A La Hán để thoát khỏi khổ ách, để được an vui.
- Giỏi! Con đã thông thuộc rành rẽ giáo pháp.
Những cư dân nghe xong thời pháp đều rất ngạc nhiên. Một số mừng vì lâu nay được cúng dường một vị thông tuệ, nhưng một số tỏ ý bất mãn bảo nhau:
-  Không dè Ðại đức ấy thuyết pháp hay như vậy. Tại sao lâu nay Ðại đức cứ câm miệng hến, không chịu nói gì cả. Thật là gan lì.
Từ tịnh xá Cấp Cô Ðộc, Ðức Thế Tôn biết được tâm niệm bất kính của những cư dân này đối với Tích Sa. Ngài động lòng từ bi, muốn cho họ thoát khỏi tội báo xúc phạm một vị A La Hán, nên đích thân đến làng thăm chú tiểu. Khi thấy Ðức Phật đích thân đến làng chỉ vì để thăm Tích Sa dân làng mới hoàn toàn công nhận tầm quan trọng của vị Ðại đức tí hon này. Ngài bảo Tích Sa đưa Ngài lên tận núi cao nhất từ đó có thể nhìn xuống biển cả, và hỏi:
- Tích Sa, khi đứng trên đỉnh núi này, nhìn quanh con thấy gì?
- Bạch Thế Tôn, con thấy nước biển mênh mông không bờ bến.
- Con nghĩ gì khi thấy đại dương?
- Bạch Thế Tôn, con nghĩ: trong vô số kiếp luân hồi, ta đã đổ bao nhiêu là nước mắt để khóc vì những nổi đau khổ, nước mắt ta có lẽ còn nhiều hơn nước trong bốn biển lớn kia.
-  Ðúng lắm, Tích Sa.
Rồi Ngài đi thăm động đá nơi Tích Sa cư trú:
- Con nghĩ gì khi cư trú nơi đây?
- Bạch Thế Tôn, con nghĩ, ta đã chết vô số lần, vô số lần thi hài ta đã nằm trên mặt đất này.
- Ðúng lắm, Tích Sa! Không có một nơi nào trên mặt đất mà chúng sanh không xả bỏ thân mạng vô số lần ở đó.
Và Ngài hỏi tiếp:
- Tích Sa, khi con nghe tiếng hổ báo gầm trong rừng sâu con có sợ không?
- Bạch Thế Tôn, con không sợ. Trái lại một niềm yêu thích núi rừng lại tăng lên trong tâm thảm con.
Và Tích Sa đã đọc cho Phật nghe 60 bài thơ mình đã cảm hứng từ rừng sâu. Sau khi thăm các nơi, Ðức Thế Tôn từ giã:
- Tích Sa, bây giờ ta trở về tịnh xá. Con muốn đi theo ta hay ở lại rừng?
- Bạch Thế Tôn, nếu thầy con (chỉ Tôn giả Xá Lợi Phất) muốn con trở về, con sẽ trở về. Ngài muốn con ở lại, con sẽ ở lại.
Tôn giả đoán biết Tích Sa không muốn trở về nên bảo:
- Tích Sa, con hãy ở lại núi rừng, nếu con muốn vậy.
Tích Sa đảnh lễ Phật và chư Tôn Giả rồi quay trở về rừng, sau khi đưa tiễn các Ngài một quãng xa.
Tại Diệu Pháp đường trong tịnh xá Cấp Cô Ðộc, khi chúng Tỳ kheo ngồi bàn tán về hạnh xả ly của Tích Sa, họ không ngớt lời tán thán:
- Khó thay những gì Tích Sa đã làm, bỏ tất cả lợi dưỡng, cung kính, để rút vào ẩn sâu trong rừng! Ðức Phật nhân đó thốt lên bài kệ thứ 75 trong kinh Pháp cú. “Một nẻo đường dẫn đến thế lợi, một nẻo đường khác dẫn đến Niết Bàn. Hàng Tỳ kheo đệ tử đấng Giác Ngộ khi hiểu như vậy, không nên tham bám lợi dưỡng thế gian, mà hãy chuyên tâm vào hạnh độc cư thiền định”.
Thích Nữ  Trí Hải
“Mắt trông thấy sắc rồi thôi
Tai nghe thấy tiếng nghe rồi thì không
Trơ trơ lẳng lặng cõi lòng
Nhẹ nhàng ta bước ra vòng thế gian.”

Câu chuyện kể về Tôn Giả tí hon

Thuở Phật còn tại thế, một hôm vị đệ tử Ðại Trí của Ngài, Tôn Giả Xá Lợi Phất, đi khất thực trong thành Vương Xá. Ngài bỗng nhớ đến một người bạn nghèo của thân phụ, và muốn đến gieo phước cho ông. Tôn giả đi đến nhà ông lão. Khi thấy Tôn giả từ xa đi lại, ông lão nghĩ thầm “Kìa là cháu Upatissa (tên của Tôn giả lúc ở đời) yêu dấu của ta ngày xưa đến khất thực. Y không biết rằng ta không còn gì để cho y”. Nghĩ thế, ông lão lánh mặt, tự nhủ xin được chút gì mới cúng dường Tôn giả. Ít hôm sau, ông lão kiếm được một ít cháo và một mảnh y phục nhờ sự tụng đọc kinh điển Bà La Môn. Ông định bụng sẽ cúng dường Tôn  giả. Lúc ấy Tôn giả đang nhập định quán sát thấy ông lão muốn bố thí, nên Ngài xuất định, ôm bát đến nhà ông lão. Tôn giả đứng trước cửa như thường lệ, ông lão ra đảnh lễ Tôn giả mời vào nhà để cúng dường. Tôn giả chỉ nhận phân nửa bát cháo, rồi đậy nắp bát. Nhưng ông lão năn nỉ: “Bạch Tôn giả, đây chỉ là một phần ăn. Xin Tôn giả nhận tất cả, cho con trọn phước báo đời sau. Con muốn cúng tất cả cho Ngài.
Nói rồi ông lão đổ trọn bát cháo vào bát Tôn giả. Tôn giả Xá Lợi Phất dùng cháo ngay tại chỗ. Khi Ngài dùng xong, ông lão lại cúng nốt mảnh y phục cho Ngài.       
- Bạch Tôn giả, nguyện cho con đời sau sẽ có được trí tuệ siêu việt như Ngài.
- Này Bà La Môn, ngươi sẽ được toại nguyện.
Tôn giả đáp, và sau khi nói lời tùy hỷ công đức, Ngài đứng lên tiếp tục du hành đến Kỳ Viên tịnh xá.
Ông lão sau khi cúng dường Tôn giả thì vui mừng vô hạn, và tăng lòng ái mộ đối với Tôn giả. Do sự ái kính này, ông lão thác sanh vào một gia đình thí chủ thường xuyên của Tôn giả Xá Lợi Phất. Khi bà tín nữ mang thai, bà đâm ra khát khao hơn bao giờ hết là được cúng dường cháo hằng ngày cho chúng Tỳ kheo của Tôn giả Xá Lợi Phất, gồm tất cả 500 vị. Bà khao khát được mặc y vàng, đến ngồi ngoài cổng tịnh xá mà chực ăn phần cháo thừa của chúng Tăng để được thừa hưởng phước trí trang  nghiêm. Thân quyến và chồng bà giúp bà thực hiện ước nguyện ấy, cúng dường cháo hằng ngày cho chúng tỳ kheo. Có người cho rằng sự thích mặc áo vàng của bà là điềm báo trước người con trong bụng sẽ là một vị Tỳ kheo đệ tử Phật, và họ lấy làm sung sướng.
Ðúng kỳ sanh nở, một hài nhi xinh đẹp ra đời, cả gia đình hân hoan đón tiếp. Họ tắm em bé bằng nước thơm, mặc cho em bé những y phục vô cùng quý giá đã may sẵn từ trước, và đặt em bé trong một chiếc nôi lộng lẫy như một hoàng cung, đắp cho em bé một mền gấm sang trọng. Rồi thỉnh Tôn giả Xá Lợi Phất và chúng Tỳ kheo đến quy y cho em bé. Khi Tôn giả đến, em bé đang nằm ngửa nhìn chăm chăm vào Tôn giả với một cặp mắt tinh anh lạ kỳ, một cái nhìn trìu mến như đối với đồng hàng quyến thuộc. Em bé nghĩ “Ðây là thầy của ta đời trước nhờ Ngài mà ta được sang quý đời này. Ta phải cúng dường Ngài một cái gì”.  Khi mẹ ẵm em bé lên để thọ tam quy với Tôn giả, những ngón tay của em quấn vào trong cái mền gấm. Gia nhân la lên “Kìa tay em bé kẹt trong cái mền gấm” và chạy lại gỡ ra thì em bé òa khóc như không muốn rời. Người mẹ nói: “Ðể vậy đừng làm em bé khóc” và ẵm con đến cho Tôn giả. Khi đến trước Tôn giả, em bé thả tay cho cái mền rớt phủ trên chân Ngài. Người mẹ thông ngôn rằng: Bạch Tôn giả, xin Ngài nhận cho con của cúng dường này, và cho con được thọ tam quy làm đệ tử Ngài.
Tôn giả hỏi:
- Tên đứa bé là gì?
- Bạch Tôn giả xin cho hài nhi cái tên của Ngài lúc tại thế.
- Vậy nó sẽ mang tên Tích Sa (Upatissa là tên của Tôn giả).
Khi được bảy tuổi, Tích sa nói với mẹ:
- Thưa mẹ, con muốn xuất gia theo Tôn giả Xá Lợi Phất.
- Tốt lắm, cho con xuất gia.
Rồi bà mời Tôn giả lại nhà bạch: - Bạch tôn giả, đệ tử của Ngài xin được xuất gia với Ngài. Chiều nay con sẽ đưa y đến tu viện.
Sau khi được Tôn giả nhận lời, bà mẹ sắm nhiều lễ vật cúng dường và dẫn chú bé đến Kỳ Viên tịnh xá. Tôn giả nói với Tích Sa: - Tích Sa này, đời sống của người xuất gia rất kham khổ. Khi muốn ấm thì người phải gặp lạnh, muốn mát người lại gặp nóng. Những Tỳ kheo phải sống ngược đời như thế đấy. Liệu ngươi có chịu đựng không?
- Bạch Tôn giả, con sẽ làm tất cả những gì Ngài dạy bảo.
- Tốt lắm.
Rồi Tôn giả dạy cho Tích Sa quán pháp bất tịnh bằng cách năm món đầu trong 32 món ô uế trong thân là tóc, lông, móng, răng, da. Tôn giả lại truyền cho Tích sa thập giới và từ đó Tích Sa khởi sự cuộc đời của một chú tiểu.
 Ðể mừng việc xuất gia của con, cha mẹ Tích Sa cúng dường toàn thể chúng Tăng ở Kỳ Viên tịnh xá suốt một tuần với một thứ cháo thập cẩm ngon lành. Những Tỳ kheo chưa chứng quả không ngớt thì thầm với nhau: “Ngon lành thật! Ðâu phải chúng ta luôn luôn được như thế này”.
Sau bảy ngày thiết đãi chúng Tăng, cha mẹ Tích Sa từ giả trở về nhà. Qua ngày thứ tám, chú tiểu Tích Sa bắt đầu ôm bát đi bọc hậu đoàn Tỳ kheo do Tôn giả Xá Lợi Phất dẫn đầu vào thành Xá Vệ để khất thực.
Những người trong thành phố bảo nhau: “Nghe đồn hôm nay chú tiểu Tích Sa sẽ đi khất thực trong thành phố. Ta hãy sửa soạn tặng phẩm cúng dường”. Bởi thế, khi Tích Sa vào thành, những người quen biết cha mẹ chú tiểu đều đem phẩm vật cúng dường tới tấp. Chú tiểu nhận được 500 bát đầy phẩm vật và 500 bộ y phục đem về chùa. Hôm sau, những người chưa được cúng lại thân hành đem phẩm vật đến tịnh xá. Chú tiểu nhận thêm 500 bát, 500 y, rồi dâng tất cả 1000 y, 1000 bát cho chúng Tỳ kheo tại vườn Cấp Cô Ðộc. Do đó, chú được mệnh danh là thí chủ Tích Sa.
Một hôm vào tiết trời giá buốt, trong khi Tích Sa quét dọn chung quanh tịnh xá, chú tiểu thấy chư Tăng tụm năm tụm ba, đang sưởi bên đống lửa liền hỏi:
- Bạch chư Ðại đức, tại sao chư Ðại đức phải hơ lửa vậy? (trẻ con thường không biết rét là gì).
- Chú tiểu ơi, chúng tôi lạnh cóng cả người phải hơ cho ấm. Bạch chư Ðại đức, khi nào trời rét thì ta đắp mền cho ấm. Mền sẽ ngăn cái lạnh không cho thấm vào cơ thể. Chú tiểu có nhiều phước đức mới có mền mà đắp, chớ chúng tôi làm sao có mền được!
- Bạch chư Ðại đức, thế thì ngày mai, vị nào cần mền, xin hãy đi với con vào thành.
Rồi chú xin chư Tăng thông báo như vậy cho chúng Tỳ kheo trong tịnh xá. Bởi vậy, hôm sau có 1000 vị Tỳ kheo cùng đi theo chú tiểu. Trước khi vào thành Xá Vệ, chú ghé từng nhà ở ngoài thành và đã được 500 cái mền. Khi vào thành, mọi người đều đổ xô đến cúng dường theo lời yêu cầu của chú tiểu. Tại một cửa tiệm, ông chủ đang ngồi sau một đống mền cao ngất. Một người đi đường đến rỉ tai:
- Này, có một chú tiểu đang đi xin mền đó, nên giấu hết đi.
Ông chủ nói:
- Nếu tôi muốn cho, thì tôi cho. Không muốn, thì tôi không cho. Giấu làm gì? Nhưng người ta đi khỏi, ông chủ ngẫm nghĩ, và giấu bớt hai cái mền thượng hạng trong số mền bày bán. Ngay lúc ấy Tích Sa cũng vừa đến. Mới thấy mặt chú tiểu ông đã đem lòng thương mến vô cùng. Cả người ông tràn ngập sự kính yêu chan chứa. Ông nghĩ: Coi đáng yêu chưa tề! Trông mặt mũi một bé trai kháu khỉnh như thế kia, thì dù có đem cho cả thịt da, tim ruột của ta, ta cũng không tiếc, nói chi tới vài ba cái mền”. Và lập tức ông rút ngay hai cái mền quý giá nhất đặt dưới chân Tích Sa đảnh lễ mà bạch:
- Bạch Ðại đức, mong sao cho con được thấm nhuần ánh sáng đạo mà Ngài đã thấy.
- Cư sĩ sẽ được toại nguyện.
Chú tiểu chúc tụng, rồi nói lời tùy hỷ công đức. Ngày hôm ấy chú nhận đúng 1000 cái mền cho chúng Tỳ kheo. Do đó, chú được mệnh danh là người cho mền. Ðó là nhờ công đức lúc mới sanh Tích Sa đã cúng dường mền cho Tôn giả Xá Lợi Phất.
Tại tịnh xá Kỳ Viên, chú tiểu Tích Sa phải tiếp đón những cậu bé bạn cũ đến thăm. Ngày nào chúng tới, hỏi han mọi chuyện, làm cho chú không có thì giờ mà tham thiền nhập định gì hết. Nghĩ rằng sanh tử là việc lớn chú đến xin đức Phật một đề mục thiền định để rút sâu vào rừng mà tu tập.
Khi đến một khu làng. Tích Sa gặp một ông lão. Chú hỏi:
- Thưa cư sĩ, gần đây có một khu rừng nào cho tu sĩ ẩn cư không?
- Bạch Ðại đức có. Vậy, xin người  hãy chỉ đường cho tôi đến đó.
Mới nhìn chú, ông lão đã có cảm tình, nên bằng lòng dẫn chú đi. Vừa đi chú vừa hỏi ông lão địa danh những nơi đi qua. Khi tới rừng ông lão nói:
- Bạch Ðại đức, đây là chỗ tốt lành. Ngài hãy ở đây và xuống làng tôi khất thực. Tích Sa nhận lời, và từ đấy ngày ngày chú xuống làng để khất thực.
Dân chúng yêu kính chú khôn cùng và năn nỉ: “Ðại đức hãy ở đây thật lâu với chúng tôi để chúng tôi được thọ tam quy ngũ giới với Ngài”. Họ cúng dường những vật dụng cần thiết cho Tích Sa. Mỗi khi nhận Tích Sa đều chúc lành cho thí chủ như sau:
- Mong thí chủ được hạnh phúc an vui. Mong thí chủ khỏi khổ ách.
Sau hai tháng ở rừng nỗ lực tu tập thiền định, Tích sa chứng quả A La Hán. Bấy giờ Tôn giả Xá Lợi Phất có ý định thăm chú, nên bạch Phật:
-  Bạch Thế Tôn, con sẽ đi thăm chú tiểu Tích Sa.
-  Ðược ngươi cứ đi.
Tôn giả đến bên người bạn cố tri của Ngài là Tôn giả Mục Kiền Liên.
- Hiền huynh tôi sẽ đi thăm Tích Sa.
- Tôi cũng đi với.
Và tất cả những vị Ðại đệ tử của Phật như Ngài Ca Diếp, A Nậu Lâu Ðà, Ưu Ðà Di, Phú Lâu Na v. v...đều đi cùng Tôn giả Xá Lợi Phất để thăm chú tiểu ở rừng. Khi đoàn Thánh chúng đến, dân cư tiếp đón nồng nhiệt. Họ vô cùng hân hoan khi thấy vị Thánh đệ tử Phật nổi danh thiên hạ, và xin Ngài ban một thời pháp. Nhưng Tôn giả từ chối:- Ta đến thăm chú tiểu Tích Sa của ta cái đã.
Khi Tích Sa được tin, chú xuống làng thi lễ và làm bổn phận của một chú tiểu đối với những vị trưởng thượng đầy uy đức của mình. Chỗ nghỉ ngơi đã được dân cư lo chu đáo tại một ngôi chùa trong làng. Họ lập lại lời thỉnh cầu nghe pháp, mặc dầu trời đã tối. Tôn giả Xá Lợi phất nói: - Vậy hãy đốt đèn lên và loan tin cho Phật tử xa gần đến nghe.
Khi dân làng tề tựu, Tôn giả Xá Lợi Phất bảo Tích Sa: - Này, Tích Sa, các thí chủ của con ngỏ ý muốn nghe pháp. Con hãy nói pháp cho họ đi.
Toàn thể dân làng đều đồng thanh thưa: - Bạch Tôn giả, vị Ðại đức của chúng con đây, không biết gì ráo, ngoài ra hai câu: “Mong gia chủ được hạnh phúc an vui, mong gia chủ thoát khỏi khổ ách.” Xin Ngài cho vị khác nói pháp cho chúng con nghe.
Khi ấy Tôn giả hỏi chú tiểu: - Tích Sa, nhưng làm sao để được hạnh phúc an vui? Người ta làm thế nào để thoát khổ ách? Con hãy giảng rộng hai câu ấy:- Thưa vâng, bạch Tôn giả.
Tích Sa thăng tòa, giảng như nước chảy về khổ đế, nguyên nhân khổ, Niết Bàn và con đường đưa đến tịch diệt. Và chú kết luận: - Bạch chư Tôn giả, đó là đường đi của một vị A La Hán để thoát khỏi khổ ách, để được an vui.
- Giỏi! Con đã thông thuộc rành rẽ giáo pháp.
Những cư dân nghe xong thời pháp đều rất ngạc nhiên. Một số mừng vì lâu nay được cúng dường một vị thông tuệ, nhưng một số tỏ ý bất mãn bảo nhau:
-  Không dè Ðại đức ấy thuyết pháp hay như vậy. Tại sao lâu nay Ðại đức cứ câm miệng hến, không chịu nói gì cả. Thật là gan lì.
Từ tịnh xá Cấp Cô Ðộc, Ðức Thế Tôn biết được tâm niệm bất kính của những cư dân này đối với Tích Sa. Ngài động lòng từ bi, muốn cho họ thoát khỏi tội báo xúc phạm một vị A La Hán, nên đích thân đến làng thăm chú tiểu. Khi thấy Ðức Phật đích thân đến làng chỉ vì để thăm Tích Sa dân làng mới hoàn toàn công nhận tầm quan trọng của vị Ðại đức tí hon này. Ngài bảo Tích Sa đưa Ngài lên tận núi cao nhất từ đó có thể nhìn xuống biển cả, và hỏi:
- Tích Sa, khi đứng trên đỉnh núi này, nhìn quanh con thấy gì?
- Bạch Thế Tôn, con thấy nước biển mênh mông không bờ bến.
- Con nghĩ gì khi thấy đại dương?
- Bạch Thế Tôn, con nghĩ: trong vô số kiếp luân hồi, ta đã đổ bao nhiêu là nước mắt để khóc vì những nổi đau khổ, nước mắt ta có lẽ còn nhiều hơn nước trong bốn biển lớn kia.
-  Ðúng lắm, Tích Sa.
Rồi Ngài đi thăm động đá nơi Tích Sa cư trú:
- Con nghĩ gì khi cư trú nơi đây?
- Bạch Thế Tôn, con nghĩ, ta đã chết vô số lần, vô số lần thi hài ta đã nằm trên mặt đất này.
- Ðúng lắm, Tích Sa! Không có một nơi nào trên mặt đất mà chúng sanh không xả bỏ thân mạng vô số lần ở đó.
Và Ngài hỏi tiếp:
- Tích Sa, khi con nghe tiếng hổ báo gầm trong rừng sâu con có sợ không?
- Bạch Thế Tôn, con không sợ. Trái lại một niềm yêu thích núi rừng lại tăng lên trong tâm thảm con.
Và Tích Sa đã đọc cho Phật nghe 60 bài thơ mình đã cảm hứng từ rừng sâu. Sau khi thăm các nơi, Ðức Thế Tôn từ giã:
- Tích Sa, bây giờ ta trở về tịnh xá. Con muốn đi theo ta hay ở lại rừng?
- Bạch Thế Tôn, nếu thầy con (chỉ Tôn giả Xá Lợi Phất) muốn con trở về, con sẽ trở về. Ngài muốn con ở lại, con sẽ ở lại.
Tôn giả đoán biết Tích Sa không muốn trở về nên bảo:
- Tích Sa, con hãy ở lại núi rừng, nếu con muốn vậy.
Tích Sa đảnh lễ Phật và chư Tôn Giả rồi quay trở về rừng, sau khi đưa tiễn các Ngài một quãng xa.
Tại Diệu Pháp đường trong tịnh xá Cấp Cô Ðộc, khi chúng Tỳ kheo ngồi bàn tán về hạnh xả ly của Tích Sa, họ không ngớt lời tán thán:
- Khó thay những gì Tích Sa đã làm, bỏ tất cả lợi dưỡng, cung kính, để rút vào ẩn sâu trong rừng! Ðức Phật nhân đó thốt lên bài kệ thứ 75 trong kinh Pháp cú. “Một nẻo đường dẫn đến thế lợi, một nẻo đường khác dẫn đến Niết Bàn. Hàng Tỳ kheo đệ tử đấng Giác Ngộ khi hiểu như vậy, không nên tham bám lợi dưỡng thế gian, mà hãy chuyên tâm vào hạnh độc cư thiền định”.
Thích Nữ  Trí Hải
“Mắt trông thấy sắc rồi thôi
Tai nghe thấy tiếng nghe rồi thì không
Trơ trơ lẳng lặng cõi lòng
Nhẹ nhàng ta bước ra vòng thế gian.”

Đọc thêm..